Chia Sẻ Các Cách Chăm Sóc Gà Bị Cựa An Toàn Hiệu Quả
Gà bị cựa là trường hợp mà các sư kê vô cùng dễ gặp ở các dòng gà chọi lâu năm. Trong quá trình chiến đấu, những chú sẽ có những vết thương xung quanh thân gà. Đối với những ai mới nuôi gà sẽ chưa biết cách hồi phục sức khoẻ gà bị cựa như thế nào. Bởi vậy, bài viết hôm nay SV388 sẽ chia sẻ cho các bạn các cách chăm sóc gà bị cựa an toàn số 1 được nhiều chuyên gia áp dụng.
Nguyên nhân vì sao gà bị cựa?
Gà bị cựa có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là do các vết thương ngoài da hay do môi trường hoặc có thể là cách chăm sóc của anh em chưa đúng. Để giúp cho các bạn tìm hiểu sâu hơn vấn đề, ngay bây giờ bài viết sẽ bật mí một số nguyên nhân sau đây:

Do các vết thương ngoài da
Nguyên nhân đầu tiên thường gặp phổ biến nhất chính là ở các dòng gà chọi. Thông thường, sau những trận đá gà thì các chiến kê sẽ có những vết thương nhất định quanh mình. Những vết thương này có thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cựa gà tấn công và tệ nhất sẽ bị nhiễm cựa. Do đó, khi trải qua bất kỳ các trận chiến nào thì các sư kê hãy chăm sóc và hồi phục sức khỏe cho gà thật tốt trước khi ra chiến trận tiếp theo nhé.
Do môi trường tiếp xúc
Tiếp theo đó, môi trường tiếp xúc cũng là một yếu tố tác động trực tiếp khiến cho gà bị cựa. Nếu gà của bạn được nuôi trong một môi trường ẩm thấp nhiều bóng tối, chắc chắn đó sẽ là điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Điều này có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ của gà không chỉ bệnh cựa mà còn rất nhiều các căn bệnh nguy hiểm khác nữa.
Quá trình vệ sinh chuồng trại chưa đảm bảo
Để cho các chiến kê của mình luôn ổn định về mặt sức khoẻ, việc vệ sinh chuồng trại thường xuyên là hoàn toàn cần thiết. Các bạn nên giữ thói quen vệ sinh chuồng trại từ 1-2 lần/ tuần. Hiểu được điều này, bạn sẽ hạn chế được tối đa rủi ro nguy cơ mắc căn bệnh gà cựa.
Chăm sóc gà chưa đúng cách
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều người hay bỏ qua đó chính là do quá trình chăm sóc của mọi người chưa khoa học, chưa đúng cách. Luôn tuân thủ quá trình vệ sinh sạch sẽ cũng như tiêm phòng ngừa các căn bệnh. Ngoài ra, nếu là gà chọi bạn có thể ưu tiên thường xuyên tắm cho gà cũng như vệ sinh cựa để luôn đảm bảo sức khỏe khi ra trận.
Chia sẻ các bước cách sóc gà bị cựa an toàn
Vừa rồi chính là 4 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc gà mắc căn bệnh này. Sau đây là những cách chăm sóc gà bị cựa tốt nhất dành cho anh em sư kê.

Bước 1: Kiểm tra sức khoẻ gà
Trước hết, bạn cần phải kiểm tra sức khỏe định kỳ các chiến kê của mình xem có thực sự mắc bệnh cựa hay không. Nếu thấy có những biểu hiện như: Da bị tổn thương, chán ăn, phần cựa có nhiều khe hở,… ngay lập tức hãy kiểm tra sức khỏe cũng như hạn chế lây lan sang gà khác.
Bước 2: Xử lý vết thương cựa gà
Để xử lý phần vết thương cửa cựa gà, bạn có thể sử dụng rất nhiều các phương pháp tự nhiên cũng như các loại thuốc kháng sinh. Ngoài ra, có thể sử dụng thuốc dạng xịt giúp tiết kiệm thời gian mà vẫn giúp gà mau chóng phục hồi sức khoẻ. Hãy luôn đảm bảo khâu sát trùng, đeo bao tay và vệ sinh thật sạch sẽ trước khi xử lý vết thương nhé.
Bước 3: Bổ sung dưỡng chất cần thiết
Để bổ sung đầy đủ các dưỡng chất, các sư kê có thể tham khảo một số chất như: Protein, Sắt, Vitamin B, C và E, Acid amin,…Bạn có thể yên tâm rằng, đây là toàn bộ các dưỡng chất đã được các bác sĩ thú y chuyên gia khuyên dùng để đảm bảo sức khỏe cho gà luôn ở mức tốt nhất.
Bước 4: Kiểm tra sức khoẻ sau vài ngày
Khi đã hoàn thành đủ các bước chăm sóc vừa rồi, việc cuối cùng các bạn nên làm đó chính là kiểm tra sức khoẻ gà xem đã hồi phục hoàn toàn chưa. Nếu gà đã có dấu hiệu hồi phục thì bạn vẫn nên tiếp tục thực hiện các bước trên cho đến khi gà khỏi hoàn toàn.
Trong trường hợp, sức khoẻ không có sự tiến triển thì bạn nên đến các chuyên gia thú y để được chữa kịp thời.
Cần chú ý điều gì khi chăm sóc gà bị cựa
Ngoài việc nắm chắc các bước chăm sóc gà bị bệnh, các bạn cần phải lưu ý một số điều sau:

Đảm bảo nguồn thức ăn sạch sẽ
Việc đảm bảo nguồn thức ăn luôn là điều kiện mà bất kỳ người nuôi gà nào đặt lên hàng đầu. Gà sẽ luôn khoẻ mạnh hạn chế được bệnh tật khi nguồn thức ăn sạch sẽ và luôn đảm bảo. Với các chiến kê chọi gà thì nguồn thức ăn sẽ có một chế độ riêng được các sư kê lựa chọn sao cho phù hợp với dòng gà đang sở hữu.
Nên tiêm phòng ngừa khi gà còn nhỏ
Nếu bạn là người nuôi gà từ nhỏ, hãy luôn đảm bảo việc tiêm phòng đầy đủ nhằm hạn chế tối đa mắc các căn bệnh. Trường hợp bạn mua gà của người khác có thể nói rõ thông tin sức khỏe của gà cũng như tình trạng để nắm được phương án nuôi sao cho hợp lý nhất.
Nên cho gà nghỉ ngơi thời gian dài
Trong quá trình điều trị bệnh, bạn nên cho chiến kê của mình nghỉ ngơi trong một thời gian dài. Trong quá trình chăm sóc, các vết thương có thể vẫn chưa được hoàn toàn hồi phục nên việc bị tái phát là điều vô cùng dễ xảy ra. Các bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi cho gà từ 5-7 ngày theo dõi tình trạng sức khoẻ. Nếu sức khỏe đã có sự cải biến rõ rệt thì bạn có thể cho gà xuất trận.

[XEM THÊM] >>>> Hé Lộ Cách Vần Gà Chọi Chiến
Tổng kết
Như vậy, bài viết hôm nay đã chia sẻ cho mọi người toàn bộ thông tin về cách chăm sóc gà bị cựa sao cho an toàn nhất có thể. Mỗi gà sẽ có tình trạng bệnh nặng nhẹ khác nhau nên các bạn cần phải theo dõi sức khoẻ của gà thường xuyên. Hy vọng rằng, những thông tin này sẽ giúp cho tất cả các bạn học thêm được nhiều phương pháp chăm sóc gà mới.