Chia Sẽ Cách Nuôi Gà Đá Khoẻ Mạnh Đúng Kỹ Thuật – SV388
Để tạo nên được một thần kê xuất sắc đòi hỏi cả một quá trình chăm sóc và rèn luyện lâu dài, đối với sư kê việc nắm rõ cách nuôi gà đá là điều vô cùng cần thiết. Có như vậy thì gà chọi khi tham gia trận đấu mới đủ sức khỏe, thể lực, kỹ năng ra đòn hạ gục đối thủ thấu hiểu được điều này ngay bây giờ sẽ là những chia sẻ cụ thể từ chuyên gia của SV388 về kỹ thuật nuôi gà bạn cần bỏ túi.
Cách nuôi gà đá là gì?
Hiểu đơn giản cách nuôi gà đá chính là quy trình nuôi và chăm sóc gà chọi đúng kỹ thuật bao gồm:
Chọn giống
Bước đầu tiên để nuôi gà đá bất bại đó là lựa chọn được giống gà chiến tốt, gà con cần sở hữu gen bố mẹ thuộc vào giống gà chiến đá hay khỏe và dễ nuôi, đồng thời gà con phải được chọn lọc kỹ càng với những ưu điểm vượt trội hơn bầy đàn.
Một khi chọn giống sư kê nên ưu tiên gà đòn hoặc là gà cựa, trong đó tiêu chuẩn giống tốt cho 2 loại này là:
- Đối với gà đòn:
- Ưu tiên gà con không cựa, cựa mọc không dài hoặc là cựa chỉ vừa mới nhú lên như hạt bắp.
- Phần cổ gà con lớn, da dày và có độ nhăn.
- Gà con cần đạt được độ tuổi lý tưởng khoảng 6 – 8 tháng.
- Lông gà con chỉ mọc khoảng 3 đến 4 cọng cánh và toàn thân chỉ có lớp lông tơ.
- Chân gà phải có 2 hàng vảy với đường đất chạy hình chữ Chi ở giữa 2 hàng.
- Nên cân nhắc gà Mã Lai hoặc gà Mã Chi để nuôi gà đá.
- Đối với gà cựa:
- Gà con khi chọn có trọng lượng nhỏ, nhẹ.
- Phần lông của gà phát triển đầy đủ với lông cổ mọc bờm, lông mã phủ dài xuống hai bên hông.
- Gà con phải có cựa sắc, nhọn mọc nhanh.
- Mắt gà con nhỏ tròn, có mí mỏng.
- Chân gà con ngắn và nhỏ.
- Gà con có sức khỏe tốt, thân không bị dị tật.
- Mắt gà tinh anh với đôi chân cứng cáp, dáng đi vững chắc.

Xem Thêm >>>> Các Sản Phẩm Đá Gà Uy Tín Chất Lượng Tại SV388
Chế độ dinh dưỡng
Cách nuôi gà đá phát triển tốt phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng, mỗi bữa ăn cần có đủ khoáng chất, vitamin, canxi, chất xơ.
Tuyệt đối sư kê không nên cho gà chọi ăn vượt quá liều lượng quy định trong một ngày, thay vào đó sư kê hãy tăng giảm khẩu phần hợp lý tùy vào từng giai đoạn để gà chọi khỏe, không thừa cân, béo phì.
Trong quá trình nuôi gà, sư kê có thể linh hoạt sử dụng canxi, vitamin B1 trộn vào thức ăn cho gà, mục đích là giúp gà chọi nâng cao sức đề kháng, tăng cường chắc khỏe xương và hỗ trợ tiêu hóa tốt.
Thức ăn gà đá
Như bạn cũng biết thức ăn càng ngon thì gà chọi mới ăn ngon, ngủ ngon, vậy nên mỗi khi chọn lựa thức ăn sư kê cần chú ý bổ sung đầy đủ 3 loại thực ăn chính sau đây để gà đá phát triển:
- Thức ăn tự nhiên: đây là thức ăn thuộc nhóm thực phẩm organic cung cấp nguồn dinh dưỡng chính cho quá trình phát triển của gà chọi, gồm có các loại sau:
- Ngũ cốc: bao gồm thóc, lúa, đậu, lạc,… cung cấp Vitamin E, A, B1, B12 cho gà, đây là thành phần chiếm 70% lượng thức ăn chính trong ngày, gà chọi từ 1 tháng tuổi trở lên đã có thể sử dụng.
- Rau củ: cung cấp chất xơ hỗ trợ gà chọi tiêu hóa tốt, thời gian bổ sung tốt nhất là buổi trưa và buổi chiều.
- Mồi tươi: bao gồm các loại thịt như tôm, cá, hải sản, bò sát,… bổ sung Protein cho gà, đây là nguồn thức ăn thường được cung cấp cho gà chọi trước hoặc sau trận đấu, mục đích là giúp gà nhanh chóng phục hồi cơ bắp, tinh thần và thể chất.
- Thức ăn công nghiệp: thức ăn công nghiệp là các thực phẩm chế biến sẵn, việc bổ sung thức ăn công nghiệp sẽ giúp cho chiến kê nhanh tăng cơ, không tăng mỡ, tránh còi xương, bệnh tật.
- Thảo dược: ví dụ như tỏi, gừng, trà,… thảo dược thuộc nhóm thực phẩm bổ sung cho gà đá, mục đích là củng cố thể trạng, phòng tránh ăn không tiêu, thiếu đề kháng.

Chế độ luyện tập
Chế độ luyện tập chính là bước tiến giúp gà đá trở thành thần kê xuất sắc trong quy cách nuôi gà đá, một khi đến tuổi gà chọi cần được huấn luyện các kỹ năng thiết yếu để tăng độ dẻo dai, sức bền và lực đá tốt. Dưới đây là một số kỹ thuật và chế độ luyện tập chuyên nghiệp sư kê hãy tham khảo:
- Kỹ thuật quần sương: kỹ thuật tập luyện cho gà kích thích nhu vận động vào sáng sớm hàng ngày.
- Kỹ thuật vần gà: kỹ thuật gồm có 2 dạng cơ bản là vần hơi và vấn đòn, thời gian luyện tập thường xuyên nhưng phải sắp xếp sao cho linh hoạt để gà không bị mệt, hơn nữa khi tập vần hơi và vần đòn, sư kê nhớ bọc cựa gà lại để tránh gây sát thương.
- Dầm cẳng: kỹ thuật này giúp chân gà được cứng cáp, khỏe mạnh, cách làm rất đơn giản là tạo hỗn hợp gồm nghệ, nước tiểu và muối rồi ngâm chân gà trước lúc thi đấu tầm 1 tháng, đồng thời sư kê kết hợp vỗ hen gà thường xuyên để nâng cao chất lượng gà chọi.
- Xát nghệ: mục tiêu của kỹ thuật xát nghệ đó là giúp gà chọi tăng độ chịu đòn, giảm thương tích khi thi đấu, để xát nghệ sư kê hãy đem hỗn hợp sau đây xát lên vùng da đã cắt lông của gà đều đặn khoảng 3 tháng bao gồm:
- Nghệ tươi giã nhỏ.
- Rượu trắng.
- Nước trà.
- Nước tiểu trẻ em.
Lưu ý: sư kê nên luyện tập đều đặn cho gà chọi hàng ngày bằng các dụng cụ chuyên dụng.

Chế độ chăm sóc gà
Ngoài cách nuôi gà đá chuẩn kỹ thuật thì chế độ chăm sóc cũng cần được đặt lên hàng đầu, mục đích của quy trình là giúp gà chiến phát triển khỏe mạnh, không bị bệnh tật, không bị chết,… bên cạnh đó còn có thể giúp sư kê theo dõi tiến trình phát triển của gà chọi để đưa ra các biện pháp chăm sóc phù hợp, vậy chăm sóc gà đá như thế nào là đúng chuẩn nhất:
Cho gà tắm nắng
Cho gà tắm nắng sớm mỗi ngày được chứng nhận có thể giúp hấp thụ Vitamin D tổng hợp, hơn nữa gà chọi còn có thể thúc đẩy quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể, làm xương cứng cáp hơn. Thậm chí là giảm thiểu bệnh hen, khó thở,… xuất hiện ở gà đá, tuy nhiên trường hợp có sương sớm trong ngày thì sư kê cần đẩy lùi thời gian tắm để tránh gà bị nhiễm lạnh.
Vệ sinh chuồng trại định kỳ
Gà chọi được sống trong môi trường sạch sẽ mát mẻ sẽ tăng sức khỏe, tránh xa các bệnh dịch lây lan, vậy nên định kỳ mỗi tháng sư kê nên thực hiện tổng vệ sinh dọn dẹp trong và ngoài chuồng. Khi dọn dẹp sư kê tránh làm thay đổi nhiệt độ của chuồng đột ngột mà phải giữ cho không gian thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, nếu sư kê lắp đặt hệ thống sưởi cũng cần kiểm tra thường xuyên.

Phòng trừ dịch bệnh
Trong quá trình chăm nuôi gà đá, sư kê cũng cần chú ý đến vấn đề phòng trừ dịch bệnh, tương tự như gà thường, gà chọi sẽ xuất hiện các căn bệnh điển hình như cóc mắt, khô chân, hen suyễn,… vậy nên để gà không bị dịch bệnh tấn công sư kê cần có các biện pháp phòng trừ, tiêm vắc xin cẩn thận.
Thuốc nuôi gà đá
Phải công nhận rằng gà chọi không khác gì những võ sĩ quyền anh khi vào trận đấu, mỗi chiến kê cần được tập luyện chuẩn bị thể lực, sức chịu đựng, kỹ thuật đá trước khi thượng đài, đặc biệt đối với các trận đá cựa sắt, cựa dao chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể bỏ mạng.
Vậy nên các loại thuốc đá gà đã chính thức ra đời để hỗ trợ quá trình tập luyện trước và sau mỗi trận đấu của chiến kê, thuốc đá gà chính là thành phần không thể nào thiếu mà các sư kê cần có để:
- Giúp gà chọi có thể phát triển tốt cơ bắp của mình.
- Giúp cánh, lông, ngực của gà rắn chắc hơn.
- Tăng thêm lực đá cho gà chọi cùng tốc độ né đòn nhanh nhẹn.
- Tăng khả năng tải cựa và đề kháng bệnh tật.
- Nâng cao sự dẻo dai của cơ thể, sức bền cho chiến kê từ đó chiến kê trở lên lì đòn hơn, không chùn bước trước đối thủ.
- Giúp chiến kê bồi bổ nội tạng hạn chế chấn thương tối đa.
- Đẩy nhanh quá trình hồi phục cơ thể và vết thương sau khi xuất trận.
- …

Cách nuôi gà đá có lực
Gà đá có lực sẽ phô diễn được sức mạnh của mình thông qua cú đánh, cú đá một khi tham gia trận đấu. Những cú đá này có thể làm đối phương đau đớn, mất sức và thậm chí là tử vong, khi cú ra đòn đủ lực mạnh sẽ phát ra những âm thanh lớn như chat, bụp,… rất đã tài.
Muốn nuôi gà đá có lực, sư kê cần phải cân nhắc cẩn thận từ khâu chọn giống cho đến chế độ dinh dưỡng,…. đặc biệt quy tắc tập luyện cần đảm bảo yếu tố thể lực và lối ra đòn.
- Luyện thể lực:
- Sử dụng phương pháp tạ chân để rèn luyện đôi chân chiến kê nhanh thoăn thoắt khỏe mạnh, sư kê chỉ cần mua các loại tạ chân rồi lắp và chân gà chiến để tập đeo hàng ngày, chắc chắn chân gà sẽ khỏe hơn, vào buổi tối sư kê nên tháo tạ chân ra để gà thoải mái nhất lúc ngủ.
- Sử dụng phương pháp chạy lồng để tăng cường thể lực, sức bền và giúp bắp chân, cơ cánh gà được chắc hơn, trong đó chạy lồng nên tập đều đặn 2 – 3 ngày/lần, 1 lần 20 – 40 phút. Khi tập sư kê chọn gà mồi vào lồng và thả gà chiến chạy xung quanh cho tới khi chúng cảm thấy mệt.
- Đòn lối: cách nuôi gà đá có thể lực tốt phụ thuộc rất nhiều vào đòn lối, sư kê cần rèn luyện gà chọi liên tục đòn lối để nâng cao chất lượng tung cước.

Cách nuôi gà đá bo lớn
Gà đá bo lớn sở hữu trong mình nhiều ưu điểm nổi bật về sức khỏe, tài trí,… vậy nên quy cách nuôi gà đá bo lớn cũng cần có các tiêu chuẩn riêng, theo đó sư kê cần chú ý đến những vấn đề sau:
- Thức ăn: bổ sung các thức ăn căn bản thường ngày cho gà chọi khoảng 60% bao gồm các loại như thóc, ngô, lúa. 20% sư kê bổ sung thêm chất tanh, 15% còn là chất xơ và 5% Vitamin thiết yếu.
- Phương pháp tập luyện: sư kê hãy thường xuyên áp dụng các bài tập chạy để giúp gà chiến tăng cường thể lực:
- Chạy máy chạy: lần 1 khoảng 20 phút, 10 ngày sau chạy lần 2 với thời gian 30 – 40 phút.
- Giữ nguyên chế độ tập luyện trên nhưng tăng thời gian tập lên 25 – 45 phút, thời gian nghỉ 2 tuần.
- Tăng vòng chạy lên 4 với 4 hiệp tập và thời gian nghỉ tăng 3 tuần.
- Tuần cuối khi gà chiến thi đấu sư kê cho chúng nghỉ ngơi và áp dụng chế độ ăn khoa học là được.
- Chăm sóc: sử dụng thuốc chuyên dụng và phòng trừ bệnh tật, om bóp gà thường xuyên.
Cách nuôi gà đá cựa sắt
Cách nuôi gà đá cựa sắt về cơ bản cũng tuân thủ theo tiêu chuẩn nuôi gà chọi thông thường, tuy nhiên sư kê cần quan tâm thêm 2 giai đoạn vỗ béo và giảm mỡ cho gà.

Xem Thêm >>>> Chơi Đá Gà Thomo Tại SV388
Giai đoạn vỗ béo sư kê cho gà ít vận động lại và áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học, cụ thể là cung cấp thóc, rau, mồi, Vitamin A, Phariton và Vitamin B1 đầy đủ, trong khi đó giai đoạn giảm mỡ sư kê giảm lượng thức ăn xuống và vận động nhiều hơn để tạo cơ, đặc biệt sư kê không được sử dụng Phariton trong giai đoạn này.
Các bữa ăn của gà cựa sắt sư kê cần lập thời gian biểu rõ ràng để gà không bị rối loạn tiêu hóa, thời gian luyện tập nghỉ ngơi cũng phải được sát sao, không được để gà ngủ gật vào ban ngày.
Kinh nghiệm nuôi gà đá
Để giúp quá trình nuôi gà đá được hoàn thiện hơn, các chuyên gia trong giới nuôi gà đã đúc kết kinh nghiệm xương máu sau, sư kê hãy tham khảo để áp dụng nhằm nâng cao chất lượng gà chọi.
- Sư kê cần chú ý cắt tia lông đúng thời hạn cho gà đá, nếu không cắt tỉa lông sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngoại hình và khả năng chiến đấu của gà.
- Sư kê cần vần gà để xác định gà chọi tốt từ một con gà bình thường sau khi đá thử 1 đến 5 trận.
- Tỷ lệ gà huấn luyện thành công để tham gia thi đấu chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng 100%, vậy nên sư kê không nên nản chỉ và tự trách bản thân nếu không tìm ra được thần kê xuất chúng.
- …
Trên đây là hướng dẫn chi tiết cách nuôi gà đá từ chuyên gia tại SV388 dành cho các sư kê, hy vọng rằng dựa vào các thông tin ấy, mọi người sẽ có được cái nhìn cụ thể khi chăm sóc gà đá.